Saturday, 20/04/2024 - 05:05|
Chào mừng bạn đến với cổng thông tin điện tử của Trường Trung Học Cơ Sở Phú Hiệp

Bài 27. Khởi nghãi Yên Thế và p/t chống Pháp của ĐBMN cuối tk XIX

- Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến chính, nguyên nhân tồn tại lâu dài của cuộc khởi nghĩa Yên Thế.

- Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm khác biệt so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời.

- Một số cuộc khởi nghĩa chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.

Tài liệu đính kèm: Tải về
Danh sách file:

I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884- 1913)
* Nguyên nhân: Chống công cuộc bình định của Pháp để bảo vệ cuộc sống của mình.

* Diễn biến:

Thời gian

Sự kiện

GĐ1: (1884 - 1892)

Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, dưới sự chỉ huy của Đề Nắm.

GĐ2: (1893 - 1908)

Nghĩa quân vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở dưới sự chỉ huy của Đề Thám.

GĐ3: (1909 - 1913)

Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn dần.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Nguyên nhân thất bại:
+ Pháp có điều kiện tập trung  lực lượng đàn áp.
+ Phong trào bó hẹp trong 1 địa phương bị cô lập.

* Ý nghĩa lịch sử:
+ Thể hiện tinh thần yêu nước khả năng lớn lao của nông dân trong lịch sử đấu tranh chống đế quốc xâm lược.

+ Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp.

II. Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi:

- Phong trào nổ ra muộn nhưng bền bỉ và kéo dài.

- Phong trào diễn ra rộng khắp các địa bàn Nam Kì, Trung Kì, Tây Nguyên, Tây Bắc.

Lượt xem: 36
Tác giả: Trần Thị Kiều Tiên
Nguồn:Biên soạn Copy link
Bài tin liên quan
Chính phủ điện tử
Tin đọc nhiều
Liên kết website
Thống kê truy cập
Hôm nay : 5
Hôm qua : 119
Tháng 04 : 248
Năm 2024 : 1.021